Với mục đích giải quyết các bài toán hiệu năng của Hybrid và bài toán chi phí khi phải viết nhiều loại ngôn ngữ native cho từng nền tảng di động, React Native ra đời như một giải pháp giúp lập trình viên tăng hiệu quả năng suất làm việc.
Vậy cụ thể, React Native là gì? Ưu nhược điểm và cách thức hoạt động của React Native như thế nào? Các chuyên gia Bizfly sẽ giúp bạn giải đáp câu hỏi này trong bài viết sau.
React Native là một framework được tạo bởi công ty công nghệ vô cùng nổi tiếng là Facebook. React Native cho phép các lập trình viên có khả năng thiết kế app trên cả hai nền tảng là IOS và Android chỉ với ngôn ngữ lập trình javascript duy nhất và có hiệu năng, trải nghiệm tương tự Native.
Khi tìm hiểu về thuật ngữ React Native thì chắc chắn bạn sẽ không thể nào bỏ qua được các ưu, nhược điểm của nó để có thể nâng cao hiệu quả ứng dụng hơn.
Ưu nhược điểm của React Native
Trước tiên là React Native sở hữu các ưu điểm sau:
Vì React Native là một framework mới nên nó cũng tồn tại những nhược điểm như:
Xem thêm: Thiết kế App iOS - Kiến thức về lập trình ứng dụng trên iPhone
Bizfly sẽ giới thiệu thêm đến bạn một số khái niệm khác có liên quan đến React Native dưới đây.
Được hiểu là đứa con giữa ứng dụng trên thiết bị di động và ứng dụng web, Hybrid App là ứng dụng được xây dựng dựa trên ngôn ngữ CSS, JS và HTML có khả năng cài đặt được trên điện thoại tương tự như các native app mà không cần cài đặt trên máy.
Các khái niệm liên quan đến React Native
Dành cho những app được xây dựng và phát triển bằng công cụ do nhà phát triển cung cấp. Native App được tạo ra bởi ngôn ngữ và các tính năng của hệ điều hành. Điều này giúp các ứng dụng vận hành với tốc độ nhanh chóng mà không cần phải thông qua bất kỳ một engine hay ứng dụng bên thứ ba bất kỳ.
Bên cạnh việc nắm rõ được khái niệm "React Native là gì" thì bạn cũng nên nắm vững cách thức hoạt động của nó để ứng dụng React Native một cách tốt nhất. React Native hoạt động bằng cách tích hợp cho ứng dụng di động 2 thread là JS thread và Main thread.
Main thread giữ vai trò cập nhật giao diện người dùng UI và xử lý tương tác người dùng ngay sau đó. Còn JS thread sẽ thực thi và xử lý các code javascript. Hai thread này hoạt động hoàn toàn độc lập với nhau. Vì thế phải sử dụng một cầu nối bridge để hai thread này có thể tương tác, giao tiếp được với nhau nhưng không phụ thuộc lẫn nhau. Nó chỉ là sự vận hành và chuyển đổi dữ liệu từ thread này sang thread khác.
Vẫn có nhiều người dùng nhầm lẫn giữa React Native và ReactJS. Tuy nhiên, đây là hai khái niệm khác nhau và có nhiều điểm khác biệt, Bizfly sẽ chia sẻ tới bạn nội dung kiến thức này.
Điểm khác biệt giữa React Native và ReactJS
Ngoài ra, giữa React Native và ReactJS còn tồn tại nhiều điểm khác biệt nữa như nền tảng code riêng, Animations và Gestures,...
Trên đây là toàn bộ nội dung và thông tin hữu ích có liên quan đến React Native. Với bài viết này, bạn đã hiểu về định nghĩa "React Native là gì" cũng như các ưu, nhược điểm và cách thức hoạt động của nó để ứng dụng một cách có hiệu quả trong công việc lập trình của mình.
>> Xamarin là gì? Ưu, nhược điểm và cách thức hoạt động của Xamarin