Thực tế, doanh nghiệp bạn dễ dàng phân tích cấu trúc để hiểu được thương hiệu một cách sâu sắc và xây dựng chiến lược phát triển hiệu quả cho tương lai bằng nhiều mô hình hữu ích khác nhau. Tuy nhiên, những mô hình phân tích thương hiệu được Bizfly chia sẻ trong bài viết sau hứa hẹn sẽ đem lại giá trị cao cho doanh nghiệp.
Bánh xe thương hiệu là một trong những mô hình phân tích đáng để bạn lựa chọn bởi nó có khả năng hỗ trợ bạn trong việc xác định giá trị cốt lõi hay một nền tảng tốt cho thương hiệu. Mô hình phân tích bánh xe thương hiệu có thể được minh hoạ rõ ràng bởi 4 phần và 3 lớp.
Phân tích thương hiệu theo mô hình bánh xe thương hiệu
Các yếu tố thuộc mô hình bánh xe thương hiệu này sẽ được phát triển từ lớp bên ngoài cho đến lớp bên trong. Bốn phần của lớp ngoài bao gồm:
Lớp thứ hai dựa trên lớp đầu tiên bao gồm hai phần chính đó là:
Từ hai lớp trên có thể xác định được lớp trong cùng chính là “giá trị cốt lõi” của thương hiệu: Giá trị này thường được minh hoạ bằng 3 hoặc 4 từ.
Mô hình phân tích thương hiệu chìa khoá thương hiệu sẽ được mô tả bằng hình ảnh của một chiếc ổ khoá bao gồm hai nhóm chính đó là nhóm sáng tạo và nhóm ảnh hưởng. Nếu hai mô hình nói trên tập trung vào hiểu biết khách hàng nhiều hơn thì chắc chắn mô hình chìa khoá khi nghiên cứu về những yếu tố ảnh hưởng như đối thủ cạnh tranh hay mô hình kinh doanh sẽ có được một tầm nhìn bao quát rộng hơn.
Phân tích theo Mô hình chìa khóa thương hiệu
Nhóm sáng tạo:
Nhóm có ảnh hưởng:
Đọc thêm: Cách phân tích đối thủ cạnh tranh trực tiếp, tiềm ẩn trong kinh doanh
Mô hình phân tích thương hiệu bản sắc thương hiệu vào năm 2008 bởi Kapferer và được sử dụng với mục đích xây dựng thương hiệu từ đó cho tới tận ngày này. Mô hình lục lăng này sẽ bao gồm 6 yếu tố và được chia làm hai khía cạnh bao gồm Externalisation (biểu hiện bên ngoài) và Internalisation (biểu hiện bên trong) theo chiều dọc.
Mô hình bản sắc thương hiệu
Hoặc chia theo chiều ngang thành hai khía cạnh bao gồm hình ảnh thương hiệu truyền đi và hình ảnh thương hiệu được nhận lại. Mô hình bản sắc thương hiệu so với mô hình phát triển từ lớp bên ngoài vào lớp bên trong thì bạn có thể phân tích bản sắc thương hiệu theo chiều dọc hay chiều ngang. Điều đó có thể được thực hiện bằng cách suy nghĩ và ghi lại các từ mô tả cho từng yếu tố trong các ô tương ứng.
Mô hình phân tích thương hiệu tài sản thương hiệu được giới thiệu vào năm 2013 bởi Keller với mục đích đưa ra hướng dẫn các bước được sử dụng để xây dựng thương hiệu một cách bền vững, qua đó in dấu ấn và thấu hiểu khách hàng. Bốn bước sẽ bao gồm:
Mô hình tài sản thương hiệu
Để gia tăng khả năng xây dựng nhận diện thương hiệu và các chiến lược thương hiệu một cách toàn diện nhất thì các mô hình phân tích thương hiệu luôn là sự lựa chọn chính xác nhất. Qua những chia sẻ của Bizfly, bạn đã nắm rõ được bốn mô hình phân tích phổ biến nhất và hiệu quả nhất để đưa ra được lựa chọn tốt nhất.
Có thể bạn quan tâm: Branding là gì? Các yếu tố quan trọng trong xây dựng Branding
Ngừng lãng phí ngân sách quảng cáo Online với phần mềm CRM
“Một nửa số tiền tôi dành cho quảng cáo không đem lại hiệu quả, nhưng vấn đề là tôi không biết nửa đó là nửa nào” – John Wanamaker – đã có lời giải cho cha đẻ của ngành quảng cáo hiện đại