Bài toán về đánh giá hiệu suất, năng lực làm việc khiến doanh nghiệp đau đầu trong vấn đề quản lý nhân sự, và giải pháp cho điều này chính là KPI. Tuy nhiên mỗi vị trí và ngành nghề sẽ cần triển khai những chỉ số KPI cũng như đánh giá KPI khác nhau.
Trong bài viết này, Bizfly sẽ hướng dẫn bạn quy trình tạo mẫu đánh giá nhân viên theo KPI, và chia sẻ 7 mẫu đánh giá KPI chi tiết cho doanh nghiệp. Cùng Bizfly tìm hiểu ngay dưới đây!
Đánh giá nhân viên theo KPI là phương pháp được nhiều doanh nghiệp sử dụng để đánh giá hiệu quả công việc và năng lực của một nhân viên, dựa trên chỉ số đánh giá hiệu suất công việc - Key Performance Indicator.
Đánh giá theo KPI được đưa vào áp dụng rộng rãi ở các doanh nghiệp từ năm 1992. Dựa trên KPI, người quản lý hoặc doanh nghiệp sẽ đánh giá được hiệu suất, năng lực của nhân viên, bộ phận, đồng thời đo lường được hoạt động của doanh nghiệp.
Đánh giá nhân viên theo KPI là phương pháp đánh giá hiệu quả, hiệu suất công việc của nhân viên dựa trên chỉ số KPI
Mục đích của việc đánh giá nhân viên theo KPI là để cho doanh nghiệp, các nhà quản lý có thể nhìn nhận một cách chính xác hiệu quả công việc và theo dõi được tiến độ cũng như hiệu suất của nhân viên. Đồng thời, từ việc đánh giá KPI, doanh nghiệp có thể xem xét trợ cấp, lương thưởng phù hợp tạo động lực phát triển cho nhân viên cũng như bộ phận và công ty.
Không ai muốn phải theo sát từng nhân viên xem họ làm gì, có thực sự làm việc hiệu quả hay không. Các doanh nghiệp đều dựa trên kết quả nhân viên đạt được từ mục tiêu đặt ra ban đầu, từ đó dễ dàng quản trị nhân lực và quản trị doanh nghiệp.
Để đánh giá hiệu suất, năng lực nhân sự thì có khá nhiều yếu tố bao gồm kiến thức chuyên môn, thái độ làm việc, năng lực xử lý các vấn đề phát sinh, thời gian, tốc độ xử lý công việc,vv... và KPI sẽ được xây dựng dựa trên các yếu tố đó.
Dựa trên kết quả KPI, doanh nghiệp sẽ:
Đó chính là những ưu điểm và lý do tại sao doanh nghiệp cần những mẫu KPI đối với nhân viên. Tất cả đều mang lại lợi ích cho nhân viên và cả doanh nghiệp. Đôi bên đều phát triển và nhận về lợi ích theo đúng năng lực và sự cố gắng.
Đánh giá nhân viên theo KPI giúp doanh nghiệp hoạch định được nguồn lực đồng thời tối ưu được sức mạnh cho công ty
Để có thể tạo ra được một biểu mẫu đúng và chính xác, phù hợp với từng phòng ban, cần dựa trên một quy trình chuẩn, theo sát các bước từ đấy đưa ra được một bảng KPI đúng và phù hợp nhất. Dưới đây là quy trình 4 bước tạo biểu mẫu đánh giá nhân viên theo KPI:
Đầu tiên cần phải xác định rõ ràng về mục tiêu và hướng đi mà doanh nghiệp đang hướng đến. Từ đấy mới xác định nhân viên nên làm những gì để đáp ứng đúng yêu cầu mà doanh nghiệp đặt ra. Việc thiết lập mục tiêu không chỉ tạo được KPI cho nhân sự mà doanh nghiệp cũng sẽ đưa ra được hướng đi cho doanh nghiệp.
Để đưa ra được mục tiêu cho doanh nghiệp sẽ đánh giá dựa trên những yếu tố như kinh tế, tài chính, khách hàng mục tiêu, sản phẩm,...
Sau khi doanh nghiệp xác định được mục tiêu và kết quả muốn hướng đến, sẽ bắt đầu phân bổ xuống từng phòng ban. Từ đấy KPI áp dụng sẽ đạt được hiệu quả và nhận về đúng mục tiêu mà doanh nghiệp hướng đến.
Ví dụ: Doanh nghiệp mục tiêu đặt ra là đẩy mạnh doanh thu tháng 3 với mong muốn kết quả nhận về quý 1 là 15 tỷ VNĐ. Từ đấy có thể thiết lập KPI phòng ban như phòng kinh doanh phải đạt được con số đấy cho khách hàng mới bao nhiêu (ví dụ 7 tỷ VNĐ), đối với khách hàng cũ là 8 tỷ VNĐ để đạt đúng với con số mà doanh nghiệp đặt ra.
Sau khi từng phòng ban nhận được KPI từ doanh nghiệp, bắt đầu triển khai xuống từng nhân viên theo vai trò và năng lực kinh nghiệm của từng người. Để xác định được KPI cho từng nhân viên chúng ta sẽ đi theo lộ trình:
Để xây dựng được phiếu đánh giá sẽ cần bao gồm những điều cơ bản sau:
Tạo mẫu đánh giá nhân viên theo KPI cần dựa trên quy trình 4 bước: thiết lập mục tiêu chung, xác định chỉ tiêu cho từng bộ phận, cho từng nhân viên và xây dựng biểu mẫu đánh giá
Dưới đây là 7 mẫu đánh giá nhân viên theo KPI chuyên nghiệp mà Bizfly tổng hợp:
Phiếu đánh giá mẫu
STT |
Nội dung |
Mức độ quan trọng (%) |
KPI |
% thực hiện |
Điểm đánh giá |
Điểm KPI |
||
Hiện tại |
Chỉ tiêu |
Người đánh giá 1 |
Người đánh giá 2 |
|||||
… |
… |
… |
… |
… |
… |
… |
Dưới đây là mẫu KPI đánh giá dành cho cá nhân:
Họ và tên: |
Mã nhân viên |
||||
Vị trí |
Bộ phận |
||||
Ngày bắt đầu làm việc |
Ngày đánh giá |
||||
Mục đích đánh giá |
|||||
Đánh giá định kỳ |
Đánh giá thử việc |
||||
Đánh giá ký lại hợp đồng |
Đánh giá tăng lương đột xuất |
||||
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC Vui lòng liệt kê các trách nhiệm chính bạn đang thực hiện |
Điểm đánh giá |
||||
Cá nhân tự đá nh giá |
Cấp trên đánh giá |
Đồng nghiệp 1 |
Đồng nghiệp 2 |
Tỷ trọng |
|
Total |
|||||
ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG |
Dưới đây là mẫu KPI đánh giá dành cho nhân viên kinh doanh:
BẢNG ĐÁNH GIÁ KPI CHO VỊ TRÍ NHÂN VIÊN KINH DOANH |
|||||||||
Họ và tên |
Mã nhân viên |
Phòng ban |
Chức danh |
||||||
... |
... |
... |
... |
||||||
STT |
Nội dung |
Trọng số (%) |
Đơn vị tính |
KPI |
% thực hiện |
Điểm đánh giá |
Điểm KPI |
||
Hiện tại |
Chỉ tiêu |
Người đánh giá 1 |
Người đánh giá 2 |
||||||
1 |
Công việc chuyên môn |
||||||||
1.1 |
Doanh thu |
VNĐ |
|||||||
1.2 |
Tỷ lệ thu hồi công nợ |
% |
|||||||
1.3 |
Số đơn hàng thành công |
đơn hàng |
|||||||
1.4 |
Số đơn đổi/trả hàng |
đơn hàng |
|||||||
1.5 |
Số khách hàng mới phát sinh |
khách hàng |
|||||||
1.6 |
Số khách hàng cũ mua lại |
khách hàng |
|||||||
1.7 |
Tỷ lệ khách hàng hài lòng |
% |
|||||||
2 |
Tác phong |
||||||||
2.1 |
Số lần đi muộn trong tháng |
||||||||
2.2 |
Vệ sinh nơi làm việc đúng quy định |
||||||||
2.3 |
Trang phục đúng nội quy |
||||||||
2.4 |
Thái độ làm việc |
||||||||
3 |
Công việc khác |
||||||||
3.1 |
Hỗ trợ các bộ phận khác |
||||||||
TỔNG CỘNG |
Dưới đây là mẫu KPI đánh giá dành cho nhân viên marketing:
BẢNG ĐÁNH GIÁ KPI CHO VỊ TRÍ NHÂN VIÊN MARKETING |
|||||||||
Họ và tên |
Mã nhân viên |
Phòng ban |
Chức danh |
||||||
... |
... |
... |
... |
||||||
STT |
Nội dung |
Trọng số (%) |
Đơn vị tính |
KPI |
% thực hiện |
Điểm đánh giá |
Điểm KPI |
||
Hiện tại |
Chỉ tiêu |
Người đánh giá 1 |
Người đánh giá 2 |
||||||
1 |
Công việc chuyên môn |
||||||||
1.1 |
Tỷ lệ nhấp (Click Through Rate) |
% |
|||||||
1.2 |
Tỷ lệ chuyển đổi từ Traffic sang Lead |
% |
|||||||
1.3 |
Tỷ lệ chuyển đổi từ Lead sang khách hàng |
% |
|||||||
1.4 |
Lượt hiển thị bài đăng |
lần |
|||||||
1.6 |
Lượt tương tác trung bình trên 1 bài đăng |
lần |
|||||||
1.7 |
Thứ hạng của bài đăng trên công cụ tìm kiếm |
STT |
|||||||
1.8 |
Doanh thu từ marketing đóng góp vào doanh thu tổng |
VNĐ |
|||||||
1.9 |
Chi phí marketing trên 1 khách hàng tiềm năng (Cost per Lead) |
VNĐ |
|||||||
1.10 |
Chi phí để bán 1 sản phẩm (Cost per Sale) |
VNĐ |
|||||||
2 |
Tác phong |
||||||||
2.1 |
Số lần đi muộn trong tháng |
||||||||
2.2 |
Vệ sinh nơi làm việc đúng quy định |
||||||||
2.3 |
Trang phục đúng nội quy |
||||||||
2.4 |
Thái độ làm việc |
||||||||
3 |
Công việc khác |
||||||||
3.1 |
Hỗ trợ các bộ phận khác |
||||||||
TỔNG CỘNG |
KPI BỘ PHẬN SEO (Search Engine Optimization):
TRUY CẬP TRẢ PHÍ |
SỐ KHÁCH HÀNG |
MỤC TIÊU LEADS |
% ĐẠT MỤC TIÊU |
ĐẶT HÀNG |
ĐĂNG KÝ |
IMPRESSIONS ($) |
NGÂN SÁCH (S) |
Banner Ads |
25.475 |
20.00 |
127% |
450 |
15.065 |
912.496 |
9.000 |
Mobile Ads |
23.547 |
18.000 |
131% |
2.200 |
9.864 |
1.578.671 |
25.000 |
Search |
24.500 |
15.000 |
163% |
180 |
11.056 |
587.127 |
12.000 |
Social |
8.005 |
4.000 |
200% |
90 |
124 |
1.157.610 |
8.000 |
TỔNG |
81.527 |
37000 |
621% |
2920 |
36.109 |
4.235.904 |
54.000 |
Dưới đây là mẫu KPI đánh giá dành cho nhân viên Kế toán:
BẢNG ĐÁNH GIÁ KPI CHO VỊ TRÍ NHÂN VIÊN KẾ TOÁN |
|||||||||
Họ và tên |
Mã nhân viên |
Phòng ban |
Chức danh |
||||||
... |
... |
... |
... |
||||||
STT |
Nội dung |
Trọng số (%) |
Đơn vị tính |
KPI |
% thực hiện |
Điểm đánh giá |
Điểm KPI |
||
Hiện tại |
Chỉ tiêu |
Người đánh giá 1 |
Người đánh giá 2 |
||||||
1 |
Công việc chuyên môn |
||||||||
1.1 |
Hoàn thành các báo cáo tài chính chính xác và đúng hạn |
- |
|||||||
1.2 |
Hoàn thành báo cáo thuế chính xác và đúng hạn |
- |
|||||||
1.3 |
Cập nhập số liệu trên hệ thống ERP kịp thời, chính xác |
- |
|||||||
1.4 |
Tuân thủ các nguyên tắc, chuẩn mực kế toán |
- |
|||||||
1.5 |
Quản lý công nợ |
- |
|||||||
1.6 |
Quản lý TSCĐ |
- |
|||||||
1.7 |
Quản lý công cụ dụng cụ, thiết bị văn phòng |
- |
|||||||
1.8 |
Hoàn thành các báo cáo thống kê, báo cáo quản trị theo yêu cầu kinh doanh |
- |
|||||||
2 |
Tác phong |
||||||||
2.1 |
Số lần đi muộn trong tháng |
||||||||
2.2 |
Vệ sinh nơi làm việc đúng quy định |
||||||||
2.3 |
Trang phục đúng nội quy |
||||||||
2.4 |
Thái độ làm việc |
||||||||
3 |
Công việc khác |
||||||||
3.1 |
Hỗ trợ các bộ phận khác |
||||||||
TỔNG CỘNG |
Dưới đây là mẫu KPI đánh giá dành cho nhân viên chăm sóc khách hàng:
BẢNG ĐÁNH GIÁ KPI CHO VỊ TRÍ NHÂN VIÊN CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG |
|||||||||
Họ và tên |
Mã nhân viên |
Phòng ban |
Chức danh |
||||||
... |
... |
... |
... |
||||||
STT |
Nội dung |
Trọng số (%) |
Đơn vị tính |
KPI |
% thực hiện |
Điểm đánh giá |
Điểm KPI |
||
Hiện tại |
Chỉ tiêu |
Người đánh giá 1 |
Người đánh giá 2 |
||||||
1 |
Công việc chuyên môn |
||||||||
1.1 |
Thời gian khách hàng chờ điện thoại/tin nhắn |
phút |
|||||||
1.2 |
Thời gian phản hồi trung bình |
phút |
|||||||
1.3 |
Khả năng giải quyết vấn đề của khách hàng |
- |
|||||||
1.4 |
Tỷ lệ chuyển đổi của các cuộc gọi |
% |
|||||||
1.5 |
Tỷ lệ giữ chân khách hàng |
% |
|||||||
1.6 |
Tỷ lệ khách hàng hài lòng sau khi được tư vấn |
% |
|||||||
1.7 |
Tỷ lệ khách hàng khiếu nại về chất lượng dịch vụ |
% |
|||||||
2 |
Tác phong |
||||||||
2.1 |
Số lần đi muộn trong tháng |
||||||||
2.2 |
Vệ sinh nơi làm việc đúng quy định |
||||||||
2.3 |
Trang phục đúng nội quy |
||||||||
2.4 |
Thái độ làm việc |
||||||||
3 |
Công việc khác |
||||||||
3.1 |
Hỗ trợ các bộ phận khác |
||||||||
TỔNG CỘNG |
Trên đây là mẫu đánh giá nhân viên theo KPI cho doanh nghiệp mà Bizfly chia sẻ đến bạn. Hy vọng rằng với những thông tin trên sẽ giúp doanh nghiệp áp dụng thành công, giúp tăng hiệu suất công việc và đạt hiệu quả.
>> 10 mẫu KPI Excel - Google Sheets cho mọi phòng ban, bộ phận