Xuất hiện vào những năm 1990 sau thương mại truyền thống, MT đang dần trở thành một phương thức thương mại phổ biến trên toàn cầu. Bất kỳ người kinh doanh mô hình tạp hoá nhỏ hay siêu thị đều cần phải biết đến và hiểu rõ ràng về thuật ngữ MT. Vậy cụ thể, MT là gì và tầm quan trọng của thuật ngữ này trong hoạt động kinh doanh là như thế nào? Cùng Bizfly đi tìm câu trả lời trong bài viết sau.
MT (Modern Trade) hay thương mại hiện đại là kênh phân phối hàng hóa tới người tiêu dùng thông qua hình thức online và offline. Để áp dụng MT vào quá trình đẩy bán sản phẩm, doanh nghiệp cần có quy trình vận hành, kinh doanh hệ thống rõ ràng, từ phân phối đến hậu cần.
MT sẽ bao gồm những người chơi lớn hơn như chuỗi siêu thị hay đại siêu thị,.. cho phép công ty tạo ra một phân khúc trên thị trường và giữ lại các sản phẩm của họ. Điều này mang đến cho doanh nghiệp những cơ hội giúp tiết kiệm mặt hàng và thu về nhiều lợi nhuận.
Khái niệm MT là gì?
Trong ngành lán lẻ, Modern Trade (MT) hay mô hình D2C (Direct-to-Consumer) đều là những phương thức kinh doanh trọng điểm. Các mô hình này đại diện cho hệ thống Retail lớn như siêu thị, cửa hàng tiện lợi có khả năng phục vụ lượng lớn khách hàng.
Khi D2C gặp khó khăn trong việc tiếp cận khách hàng, hệ thống Modern Trade với quy mô lớn và mạng lưới phân phối rộng khắp có thể giúp doanh nghiệp triển khai một cách hiệu quả bởi những ưu điểm dưới đây:
TT (Traditional trade) là thương mại truyền thống được kết hợp cùng một mạng lưới phân phối rất rộng bao gồm các nhà đại lý, nhà bán lẻ, nhà bán buôn, nhà đầu tư,... TT phục vụ cho nhu cầu của khách hàng nội địa thông qua các đơn hàng thường xuyên được thực hiện trong thời gian ngắn với tỷ lệ lấp đầy khác nhau.
Ngoài sự khác biệt về khái niệm, giữa MT và TT có sự khác nhau cơ bản nhất là phân phối. TT có tổ chức hơn so với MT.
Sự khác nhau giữa Modern Trade và Traditional trade trong Marketing
Thương mại hiện đại MT:
Thương mại truyền thống TT:
Xem thêm: Phần mềm quản lý bán hàng đa kênh online toàn diện BizShop
GT cũng là thuật ngữ được các nhà kinh doanh nhắc đến nhiều. Đây là kênh cung cấp hàng hoá cho các mô hình kinh doanh truyền thống như mô hình sỉ, lẻ, cửa hàng tạp hoá, horeca,...
Phân biệt kênh phân phối bán lẻ MT và GT
Giữa MT và GT cũng tồn tại điểm khác biệt trong chính sách cung cấp hàng hoá:
Bên cạnh đó:
Xem thêm: Mô hình kinh doanh là gì? Top 15 mô hình kinh doanh nổi bật hiện nay
Trên thực thế, một số Department Store sẽ tận dụng mô hình Modern Trade trong việc quản lý và vận hành các khu vực bán hàng trong cửa hàng. Bởi MT đảm bảo được chất lược các kệ hàng được tổ chức sắp xếp một cách logic, bám sát theo thói quen mua sắm của khách hàng. Do đó, nhiều ý kiến cho rằng một kênh kinh doanh MT tốt sẽ cần đảm bảo sử dụng tối ưu các chiến thuật sắp xếp kệ hàng. Cụ thể:
Hầu hết các doanh nghiệp đều mong muốn sản phẩm của mình được đặt tại kệ chính để thu hút sự chú ý của khách hàng. Xác định vị trí quầy chính của thương hiệu trong hệ thống siêu thị chính là cách để giúp hàng hoá của bạn tăng khả năng cạnh tranh với những thương hiệu khác và đưa sản phẩm tiếp cận với người mua nhanh chóng và dễ dàng hơn.
Xây dựng và phát triển kinh doanh hiệu quả trên kênh MT
Một điều quan trọng khác mà bạn cần hiểu rõ chính là vị trí của sản phẩm đang nằm ở đâu trên thị trường. Hiểu được điều đó, doanh nghiệp mới có thể đưa ra được những chiến lược kinh doanh và marketing phù hợp với từng loại sản phẩm từ đó đạt hiệu quả doanh thu tối ưu.
Được ứng dụng bởi nhiều doanh nghiệp, chiến thuật kệ thứ cấp tuy mang lại hiệu quả kinh doanh tốt nhưng chỉ sử dụng được trong một thời điểm và chi phí đầu tư cũng khá đắt. Để sử dụng thành công chiến thuật này, bạn cần đảm bảo “chặn" dòng khách hàng để khiến họ chú ý và tạo hứng thú cho người mua hàng với sản phẩm.
Bạn có thể sử dụng MT để mở các gian hàng thương hiệu tại hệ thống những siêu thị lớn để gia tăng khả năng tương tác với khách hàng. Ngoài ra, bạn cần có kỹ năng thương lượng cũng như các chiến thuật cụ thể để nhanh chóng đưa sản phẩm tiếp cận với khách hàng giúp hoạt động bán hàng diễn ra hiệu quả và tăng doanh thu cho doanh nghiệp.
Xem ngay: Tương tác với khách hàng như thế nào để đem lại hiệu quả bán hàng cao?
Ví dụ về kênh phân phối MT
Kênh buôn bán hàng tiêu dùng được áp dụng phổ biến cho các loại hình hàng hoá, sản phẩm thiết yếu, phổ thông và cần thiết với mục đích cung ứng cho cuộc sống của con người. Đồng thời mang lại doanh thu hiệu quả cho các cửa hàng.
Với kênh này, bạn sẽ không cần nhập hàng với một đơn hàng lớn mà các hệ thống siêu thị, cửa hàng vẫn có thể điều chỉnh được các chính sách với giá tốt hơn so với kênh MT.
Với kênh buôn bán hàng nhập khẩu, nhà bán hàng sẽ tiến hành nhập khẩu các loại hàng hoá và phân phối chúng cho những cơ sở, đơn vị bán hàng nhỏ lẻ. Trong kênh MT, giá cả của hàng hoá nhập khẩu khi tiếp cận người tiêu dùng sẽ được giảm đi với mục đích kích thích khách mua hàng và thúc đẩy hàng hoá phát triển.
MT là một trong những yếu tố quan trọng giúp gia tăng những trải nghiệm mới mẻ cho khách hàng tốt hơn so với các kênh truyền thống. Qua bài viết mà Bizfly chia sẻ, bạn đã nắm vững thuật ngữ "MT là gì" và một số nội dung khác có liên quan để cân nhắc lựa chọn loại hình thương mại phù hợp với doanh nghiệp mình.
Đọc thêm: Top 15 kênh bán hàng Online đạt hiệu quả cao nhất hiện nay
Quản lý bán hàng - Bứt tốc doanh thu nhờ BizShop - Phần mềm quản lý bán hàng Online
Lựa chọn hàng đầu của 5600+ Doanh nghiệp